Canh bạc cuộc đời

Không phi vô c Đào Duy Anh trong “Vit Nam văn hóa s cương” đã nói rng máu c bc là mt trong nhng đc tính tiêu biu ca dân tc. Trong đi người mi dân Vit ai chng mt vài ln đánh bc, có nhng người đánh bc thành nghip và mt s tht phũ phàng hơn là vi nhiu người cuc đi là mt canh bc ln mà đôi khi chính h không hình dung được ri ro có th gp.

Xin không bàn đến nhng vic bài bc thường tình nhng ngày l tết hay nhng lúc nhàn ri hay lôi nhau ra sát pht. Cũng xin không bàn đến các quan chc xã đánh bc nhim s b đưa lên mt báo. Và cũng xin không bàn đến các ông tng n tng kia tham gia đánh bc hàng triu đô. Mà nhng dòng tâm s này ch mong nói đến mt canh bc cuc đi vi bn tính ca người Vit.

Cái máu c bc đã ăn sâu vào mi người dân Vit đến mc đôi khi h không còn nhn ra điu đó. Nó ngm vào tng suy nghĩ cu mong nhng hnh phúc bt ng mà không cn phi vt v bon chen. Phi chăng nó bt ngun t cuc sng quá khó khăn không thy li thoát, có l không phi! Hay đy là vì mc đích gii trí đơn thun, cũng không hn là như thế. Ch biết rng, nhng lĩnh vc như là th trường chng khoán, bt đng sn được mi người hào hng xông vào vi t “chơi”. H đ xô nhau vào “chơi”, t người giàu đến không giàu lm và chơi bng vn ca mình cũng như vay mượn. Hình nh chăm chú theo dõi biến đng và nhng li bàn kháo nhau ging ht như dòng người ào t vào các sòng bc đ rt ít người bước ra mt cách đc ý. Tt c tưởng chng như git được nhanh chóng tin ca thiên h. Ri các làn sóng bán hàng đa cp cũng nhanh chóng thu hút được nhng người dân Vit máu me làm giàu nhanh chóng. Tt c như mt canh bc, vi s tin đu tư ít i, ai cũng sn sàng bước vào vi gic mơ hng đ ri đa s phi tht vng và tr giá.

Tưởng rng nhng người ít hc mi ham mê nhng canh bc, nhưng không nhng người tham gia vào canh bc này thc s li là nhng người được gi là có tri thc. Các ông b, bà m sn sàng b tin gp hàng chc đến hàng trăm ln s tin lương s được nhn cho con cái mình có vic làm. Nhng người “thc thi” sn sàng b ra s tin khng l chy cht vào nhng v trí vi mc lương bèo bt. Ti sao vy? H đang mun tham gia vào mt trò chơi, mt canh bc ca cuc đi. H dn thân vào nhng ch chưa hn đã thích hp vi mình, đu tư khon tin khng l vi hy vng đến lượt mình s li thu tin ca người khác. Người ta thường kháo nhau rng, cnh sát giao thông mun được đng đường không phi là đơn gin. Mt s tin ln đã được lo lót và đến lượt h bt chp liêm s, danh d bòn mót tng đng vt v ca cánh lái xe. Giáo viên vn là mt ngh cao quý nhưng cũng không tránh được thm cnh ca canh bc. Đ có được mt chân ging viên mt trường danh tiếng có nghĩa đi đôi vi đ dày ca tp giy người ta gi trng trn ra là tin ch không phi bng cp hay danh tiếng. Người ta có th d dàng nhn ra các lãnh đo mt trường cp 3 vi vu đi làm bng xe con như nhng thương gia hng nht. Nhng cái oai, cái v hào nhoáng bên ngoài này đã được xây đp t bòn rút ca nhiu thế h giáo viên, hc sinh. Đến lượt mình, các giáo viên vi đng lương thc tế ít i li phi gng mình va kiếm sng, va tr li món n đã phi đu tư ban đu. H đã tham gia vào mt canh bc mt cách vô thc mà không biết. Nhng b mt lnh lùng, ging gt gng cáu knh và đôi khi là chi bi có th d thy nơi người ta đáng được an tĩnh như bnh vin. Ti đó, có nhng viên chc t cho mình cái quyn được cao ging vi người khác ch vì người đó đang nh ly mình. Thc tế rng nhng người đáng an dưỡng và b gt gng kia li đang tr tin và nuôi sng nhng người gt gng h bng nhng cách trc tiếp thô thin sau t phong bì hay gián tiếp qua bnh vin. Và mt thc tế phũ phàng rng, đ có được mt chân trong mt bnh vin “ngon” thì s tin chi ra cũng phi rt “ngon”. Như vy h là nhng người trước hết là đáng trách nhưng cũng là nhng nn nhân ca canh bc cuc đi mà h tham d. Vì mong mun có cuc sng đy đ hơn v mt vt cht, h cùng nhau bán r lương tâm và ngang nhiên như là mt s hin nhiên ca xã hi hin ti. Trong các cuc đu thu, người ta thán phc nhng ai dám “chơi”, càng dám “chơi” càng chng t mt bn lĩnh ca nhng tâm hn Vit đang đánh bc vi cuc đi. “Chơi” đây đng nghĩa vi “chi”, người “dám chơi” là người dám chi, dám “li qu” mnh tay hơn mà vn hp thc hóa được tt c chng t và bt mt được công lun. Người ta cũng thán phc nhau gii tài biến báo và hp lý hóa các th tc lt léo. Mi khi lương tâm vn hi thì mt cách nh nhàng “cái cơ chế nó thế“, vâng, trăm s ti cái “cơ chế“, mt cách đ ti tài tình hp lý cũng như cách đây chưa lâu người ta đ ti cho “lch s“. Không gì d bng đ ti cho cái mà chng th nào thanh minh, “lch s“, “cơ chế” chng bao gi biết cãi li mà ch im lng nhn bao nhiêu th ti li người ta đang trút lên đu mình.

Mt nim đau nhc nhi mà mi người hàng ngày đi mt không cách gii quyết, mi người đu phi gm nhm nó đ ri lúc nào đó li chà xát lên ni đau ca người khác đ thy mình có v trí mt chút, có oai mt chút, mt chút h lòng đ quên đi nhng khó khăn hin ti. Ti sao chúng ta li c phi đay nghiến, hành h nhau trong cuc sng đã đy ry khó khăn? Ti sao nhng người Vit li ham mê trong canh bc cuc đi ca chính mình. Hình nh các tiếp viên nam n hàng không Vit Nam l m bê đ các loi m phm ti sân bay Frankfurt đ kiếm thêm thu nhp, giáo viên thu tng đng khó nhc ca sinh viên, các y tá thu tng chc ngàn ca bnh nhân mong được nh nhàng khi đi x, hay cnh sát giao thông phc kích tng đng ca cánh lái xe như nhng ni đau cu xé lòng ca nhng người chưa vô cm.

Nhưng có mt s tht là khi phi sng trong nhng ni đau thì con người ta cũng tr nên chai sn, tàn nhn hơn. H cũng sn sàng gây nhng ni đau cho người khác mà không cn áy náy và suy nghĩ. Đi là thế!

Theo http://www.minhbien.org

Những bài học từ thất bại

Trong năm 2006, mới chỉ cách đây có vài ngày thôi, nhưng tôi chưa hề thành công trong lĩnh vực gì. Với công việc, với tình yêu, và cả những thứ đáng quí khác nữa. Tôi luôn là người thất bại. Một năm với biết bao nhiêu kế hoạch, dự tính nhưng đều thất bại.

Tôi thực sự ghen tị với bạn tôi, nó thành công rồi, nó chẳng có thời gian dành cho tôi nữa. Và cả một người tôi mới quen nữa, bạn ấy cũng bắt đầu có bạn rồi, có lẽ một lúc nào đó rồi tôi lại mất, mất đi một người bạn nữa.

Tôi hi vọng rằng trong năm mới năm 2007 tôi sẽ có được nhiều thành công. Nhưng thất bại là gì, thành công là gì? còn các bạn, các bạn đã thành công chưa, đã thất bại chưa. Chúc các bạn luôn thành công trong năm mới năm 2007.

Thất bại không có nghĩa là tôi không có khả năng, mà là tôi chưa thành công.

Thất bại không có nghĩa là tôi chẳng làm được gì, mà là tôi đã học thêm một điều gì đó.

Thất bại không có nghĩa tôi chịu ô nhục, mà là tôi đã dám đương đầu.

Thất bại không có nghĩa tôi chẳng có việc, mà là tôi có việc cần làm theo hướng khác.

Thất bại không có nghĩa la tôi thấp kém, mà là tôi không hoàn hảo.

Thất bại không có nghĩa tôi hoang phí cuộc đời mình, mà là lý do để tôi bắt đầu lại.

Thất bại không có nghĩa tôi nên chối bỏ, mà là tôi phải nổ lực nhiều hơn.

Thất bại không có nghĩa tôi sẽ chẳng bao giờ thành công, mà là tôi cần đến sự rèn luyện nhiều hơn nữa.

Thất bại không có nghĩa chúng ta phải ruồng bỏ bản thân, mà là chúng ta cần một ý tưởng tốt đẹp hơn.

Vậy khi chúng ta … lỡ thất bại thì chúng ta biết phải làm gì phải không nào?

Tha thứ mãi mãi

Lisa ngồi trên sàn với chiếc hộp trước mặt. Cái hộp cũ kĩ đựng 1 tờ giấy kẻ ô vuông. Và đây là câu chuyện đằng sau những ô vuông…

_Các con phải tha thứ cho anh chị em mình bao nhiêu lần? Cô giáo đọc to luôn câu trả lời cho cả lớp nghe:” 70 nhân 7 lần! “

Lisa kéo tay Brent – em trai cô:

_ Thế là bao nhiêu lần?

Brent viết số 490 lên góc vở Lisa. Brent nhỏ bé, vai hẹp, tay ngắn, đeo cặp kính quá khổ và tóc rồi bù. Nhưng năng khiếu âm nhạc của cậu làm banh bè ai cũng fục. Câụ học pianô từ năm lên 4, kèn darinet năm lên 7 và giờ đây cậu đang chinh fumc cây đèn Oboa. Lisa chỉ giỏi hơn em trai mình mỗi 1 thứ: bóng rổ, 2 chị em thường chơi bóng rổ sau giờ học. Brent thấp bé lại yếu, nhưng nó không nỡ từ chối vì đó là thú vui duy nhất của Lisa giữa những bảng điểm chỉ toàn yếu với kém của cô.

Sau giờ học, 2 chị em lại chạy ra sàn bóng rổ. Khi Lisa tấn công, Brent bị khuỷu tay Lisa huých vào cằm. Lisa dễ dàng ghi điểm. Cô hả hê với bàn thắng cho đến khi nhìn thấy Brent ôm cằm.

– Em ổn cả chứ? Chị lỡ tay thôi mà!

– Không sao, em tha lỗi cho chị – Cậu bé cười – Phải tha thú 490 lần và lần này là 1, vậy chỉ còn 489 lần nữa thôi nhé!

Lisa cười. Nếu nhớ đến những gì Lisa đã làm với Brent thì hẳn 490 lần đã hết từ lâu lắm.
Hôm sau, 2 chị em chói bắn tàu trên giấy. Sợ thua, Lisa nhìn trộm giấy của Brent và dễ dàng “chiến thắng”.
– Chị ăn gian! – Brent nhìn Lisa nghi ngờ.

Lisa đỏ mặt:

– Chị xin lỗi!

Được rồi, em tha lỗi – Brent cười khẽ – Thế là chỉ cộng 488 lần thôi, phải không?

Sự độ lượng của Brent làm Lisa cảm động. Tối đó, Lisa kẻ 1 biểu đồ với 490 hình vuông:

– Chúng ta dùng cái này để theo dõi những lần chị sai & em tha lỗi. Mỗi lần như vậy, chị sẽ gạch chéo 1 ô

– Miệng nói, tay Lisa đánh dấu 2 ô. Rồi cô bé dán tờ biểu đồ lên tường.

Lisa có rất nhiều cơ hội đánh dấu vào biểu đồ. Mỗi khii nhận ra mình sai, Lisa xin lỗi rất chân thành. Và cứ thế… Ô thứ 211: Lisa giấu sách Tiếng Anh của Brent & cậu bé bị điểm 0. Ô thứ 394: Lisa làm mất chìa khoá fòng Brent… Ô thứ 417: Lisa dùng thuốc tẩy quá nhiều làm hỏng áo Brent… Ô thứ 489: Lisa mượn xe đạp của Brent & đâm vào gốc cây. Ô 490: Lisa làm vỡ chiếc cốc hình quả dưa mà Brent rất thích.

– Thế là hết – Lisa tuyên bố – Chị sẽ không có lỗi gì vơi em nữa đâu. Brent chỉ cười :”Phải, phải”. Nhưng rồi vẫn có lần thứ 491. Lúc đó Brent là sinh viên trường nhạc & cậu được cử đi biểu diễn tại đại nhạc hội New York. 1 niềm mơ ước thành hiện thực.người ta gọi điện đến thông báo lịch biểu diễn nhưng Brent không có nhà, Lisa nghe điện :” 2h chiều ngày mùng 10 nhé!” Lisa nghĩ mình có thể nhớ được nên cô đã không ghi lại.

– Brent này, khi nào con biểu diễn? – Mẹ hỏi.

– Con không biết, họ chưa gọi điện báo ạ! Brent trả lời. Lisa lặng mãi mới lắp bắp:

– Ôi! …. hôm nay ngày mấy rồi ạ?

– 12, có chuyện gì thế?

Lisa, bưng mặt khóc nức lên:

– Biểu diễn… 2 giờ…. mùng 10…. người ta gọi điện…..tuần trước…. Brent ngồi yên, vẻ mặt nghi ngờ, không dám tin vào nhữnng gì Lisa nói.

– Có nghĩa là… buổi biểu diễn đã qua rồi??? – Brent hỏi. Lisa gật đầu. Brent ra khỏi phòng, không nói thêm lời nào. Lisa về phòng, ngậm ngùi khóc. Cô đã huỷ hoại giấc mơ của em cô, làm cả gia đình thất vọng. Rồi cô thu xếp đồ đạc, lén bỏ nhà đi ngay đêm hôm đó, để lại 1 mảnh giấy dặn mọi ng yên tâm.
Lisa đến Boston & thuê nhà sống ở ngay đó. Cha mẹ nhiều lần viết thư khuyên nhủ nhưng Lisa khong trả lời: ” Mình đã làm hại Brent, mình sẽ không bao giờ về nữa”. Đó là ý nghĩ trẻ con của cô gái 19 tuổi.

Rất lâu sau, có lần gặp lại ng láng giềng cũ: bà Nelson.

_Tôi rất tiếc về chuyện của Brent… _ Bà ta mở lời.

Lisa ngạc nhiên:

_Sao ạ?

Bà Nelson nhanh chóng hiểu rằng Lisa không biết gì. Bà kể cho cô nghe tất cả: xe chạy với tốc độ quá cao, Brent đi cấp cứu, các bác sĩ tận tâm nhưng Brent không qua khỏi. Ngay trưa hôm đó, Lisa quay về nhà.
Cô ngồi lặng yên trước chiếc hộp. Cô không thấy tờ biểu đồ ngày xưa kín đặc các gạch chéo mà lại có 1 tờ giấy lớn:” Lisa yêu quý, Em không muốn đếm những lần mình tha thứ, nhưng chị lại cứ muốn làm điều đó. Nếu chị muốn tiếp tục đếm, hãy dùng tấm bản đồ mới em làm cho chị. Yêu thương,Brent “

Mặt sau là 1 tờ biểu đồ giống như Lisa đã làm hối bé, với rất nhiều ô vuông. Nhưng chỉ có 1 ô vuông đầu tiên có đánh dấu & bên cạnh là dòng chú thích bằng bút đỏ : ” Lần thứ 491: Tha thứ, mãi mãi! “